Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng quy định chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng bởi quá trình sắp xếp.
Chính quyền địa phương cấp tỉnh và cấp xã đều tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân để bảo đảm bộ máy chính quyền thống nhất, hoạt động thông suốt từ Trung ương đến cấp xã.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa có Tờ trình Ban Thường vụ Đảng ủy Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố và UBND thành phố Hà Nội về việc báo cáo phương án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của thành phố Hà Nội.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết định thành lập đảng bộ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư tỉnh ủy, thành ủy, ủy ban kiểm tra...
Tổng Bí thư chỉ rõ việc sáp nhập tỉnh nhằm tạo ra những động năng mới, tiềm năng mới, không gian mới cho phát triển; không đơn giản là “hai cộng hai bằng bốn” mà phải là “hai cộng hai lớn hơn bốn."
UBND Thành phố sẽ hoàn thiện hồ sơ Đề án báo cáo Chính phủ, thời gian hoàn thành trước ngày 1.5.
Thông tin Bình Dương cùng Bà Rịa - Vũng Tàu sáp nhập vào TP.HCM được các chuyên gia dự báo sẽ tạo nên “siêu đô thị” tầm cỡ khu vực, đồng thời “tái thiết” sân chơi bất động sản mới tại phía Nam.
HĐND thành phố tán thành chủ trương hợp nhất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương và TP.HCM, lấy tên TP.HCM, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại TP.HCM.
Các phường, xã mới sau sắp xếp dự kiến có một số địa danh nổi tiếng như: Sài Gòn, Chợ Lớn, An Đông, Gia Định, An Phú Đông...
Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp được Chính phủ ban hành đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị cũng như hạn thời gian hoàn thành.
Sau khi sáp nhập, TP.HCM được đánh giá là “siêu đô thị mới của vùng Đông Nam bộ”.
Theo đề án sắp xếp do UBND TP Nha Trang vừa trình, đề xuất giảm 19 đơn vị và thành lập 3 phường mới, gồm "phường Nha Trang" và các phường “Bắc Nha Trang”, “Nam Nha Trang”.
Theo Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, cần bảo đảm chính quyền cấp xã gần dân, sát dân, tiết giảm chi phí, không hình thành cấp huyện thu nhỏ.
Việc xây dựng phương án bố trí, sắp xếp, xử lý tài sản công phải được thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Thủ tướng nhấn mạnh không hy sinh tiến bộ, công bằng, an sinh xã hội để chạy theo tăng trưởng đơn thuần, bảo đảm tiếp cận bình đẳng về giáo dục, y tế, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Tổng Bí thư nêu rõ trong tình hình hiện nay, không có chỗ cho những cán bộ cơ hội, bon chen, trung bình chủ nghĩa, lừng chừng, ngại đổi mới, thu vén cá nhân.
Dự kiến, ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 là ngày Chủ nhật, 15.3.2026 và ngày 6.4.2026 họp phiên họp thứ nhất của Quốc hội.
Đề án đặt mục tiêu cao nhất là phát triển đất nước, mở rộng không gian phát triển cho đơn vị hành chính mới, phát huy vai trò dẫn dắt của các vùng động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng...
Thủ tướng cũng nhấn mạnh, việc sắp xếp địa giới, sáp nhập cấp xã cần tạo thuận lợi nhất cho người dân, như việc đi học của các cháu học sinh.
Theo phương án đề xuất TW, Quảng Ninh sẽ sắp xếp 171 đơn vị hành chính cấp xã thành 51 đơn vị; trong đó nhập 145 đơn vị hành chính cấp xã thành 48 đơn vị; sắp xếp 26 đơn vị thành 3 đặc khu.
Thủ Đức, quận 5, quận 6, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Củ Chi, Bình Chánh... đang lấy ý kiến cử tri. Các địa phương đề xuất đặt tên phường, xã mới bằng chữ.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các địa phương phải khẩn trương hoàn thiện dự thảo văn kiện đại hội đảng bộ cấp tỉnh, kể cả những tỉnh không thực hiện sáp nhập.
Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết Trung ương 11 nêu rõ danh sách 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập; có 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW)
Nhiều người dân ở TP Thủ Đức (TP.HCM) nhận được phiếu lấy ý kiến về 2 nội dung: phương án sáp nhập cấp tỉnh và phương án sắp xếp cấp phường.
Ban Chấp hành Trung ương thống nhất cao các chủ trương về tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp: cấp Tỉnh, cấp Xã; số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố...
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu, các cơ quan, đơn vị triển khai nghiêm túc Chỉ thị, đảm bảo hoạt động hành chính và lưu trữ tài liệu không bị gián đoạn trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.
Chậm nhất là ngày 25.4, HĐND của 3 địa phương TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng họp thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Chính trị họp cho ý kiến về tiếp thu, giải trình ý kiến Trung ương đã thảo luận ngày 10.4 và sáng 11.4, các nội dung về tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị...
Theo đó diện tích, dân số chỉ là yếu tố ban đầu, còn yếu tố quyết định trong việc sắp xếp đơn vị hành chính là làm sao tạo ra được nhiều dư địa, mở ra không gian phát triển tốt hơn trong tương lai.
Các thành phố lớn thuộc vùng như TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, các thành phố là trung tâm của tỉnh chính là đầu mối giao thông liên vùng, là nơi thu hút đầu tư từ các nơi khác...
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định việc sắp xếp tổ chức bộ máy nhằm xây dựng Chính quyền theo hướng gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn; mở ra cục diện mới trong phát triển đất nước...
Người Đô Thị trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Trước ngày 30.5.2025, Bộ Nội vụ lập hồ sơ đề án của Chính phủ để trình Quốc hội. Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra, Quốc hội xem xét, thông qua trước ngày 20.6.2025.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết hiện nay Quảng Nam và Đà Nẵng đã thành lập ban chỉ đạo xây dựng đề án sáp nhập 2 địa phương.
Đề cập đến cán bộ khi sắp xếp bộ máy, Bí thư Thành ủy TP.HCM nói: "Tinh thần là không giảm hàng loạt ngay khi sắp xếp, các đồng chí cứ yên tâm".
Tổng Bí thư nhấn mạnh, sáp nhập không chỉ là thay đổi hành chính - đó là cơ hội lịch sử để Quảng Nam và Đà Nẵng cùng nhau xây dựng một trung tâm kinh tế, văn hóa, đổi mới sáng tạo hàng đầu khu vực.
Các địa phương tại TP.HCM đưa ra nhiều phương án dựa trên tính toán kỹ không chỉ về địa giới mà còn lịch sử, văn hóa...
Bộ Nội vụ cho biết, việc đặt tên đơn vị hành chính mới sau sáp nhập cần ưu tiên sử dụng một trong các tên gọi của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập để đặt tên cho đơn vị hành chính mới...
Bộ Nội vụ đang đề xuất tổ chức bộ máy của chính quyền địa phương cấp tỉnh để phù hợp với việc sáp nhập một số tỉnh.
Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án...
Theo ông Nguyễn Văn Được, Thành phố đang dự kiến 2 phương án sáp nhập đơn vị hành chính; trong đó có phương án “xóa” toàn bộ đơn vị hành chính hiện hữu, kể cả thành phố Thủ Đức, sau đó phân chia lại.
Theo Chủ tịch Quốc hội, giữa tháng 4/2025, sau khi cấp có thẩm quyền họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp để điều chỉnh, sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, với dự kiến sắp xếp khoảng 60-70%.
Về xử lý tài sản công sau khi tinh gọn và sắp xếp bộ máy, Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị rà soát, lên kế hoạch sử dụng đồng thời giải quyết dứt điểm tình trạng lãng phí tài sản.
Phương án sau khi sắp xếp sẽ giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm khoảng 60 - 70% đơn vị hành chính cấp cơ sở so với hiện nay.
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương xây dựng Đề án tiếp tục sắp xếp, tổ chức bộ máy hành chính (cấp tỉnh, huyện, xã) tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả...
Kết luận của Bộ Chính trị về điều chỉnh phạm vi và đối tượng áp dụng chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức... trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thủ tướng yêu cầu cùng với tập trung đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng... các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện tinh gọn bộ máy, chuẩn bị cho việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Tại kỳ họp thứ 21 HĐND TP.HCM khóa 10 diễn ra chiều 20.2, các đại biểu đã thống nhất thông qua tờ trình về ban hành nghị quyết thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP.HCM.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì nghiên cứu sắp xếp bỏ cấp hành chính cấp huyện và định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng khả năng lãnh đạo, tầm nhìn dài hạn, khả năng thích ứng, Chính phủ là những tiêu chí để đánh giá hiệu năng và kết quả của bộ máy.
Phát biểu về sửa Luật Tổ chức chính phủ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh quan điểm phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Chính phủ để Chính phủ chủ động trong tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất rất cao các phương án tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Nghỉ hưu trước tuổi khi sắp xếp tổ chức bộ máy được hưởng trợ cấp hưu trí một lần, trợ cấp theo số năm nghỉ sớm và trợ cấp theo thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Cho rằng việc sắp xếp dễ gây xáo trộn, ảnh hưởng tâm lý cán bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục làm tốt công tác tư tưởng và chế độ, chính sách với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Thủ tướng nêu rõ ai được giao phân cấp, phân quyền, ủy quyền thì phải quyết định, chịu trách nhiệm; các cấp được phân cấp, phân quyền chịu trách nhiệm trước Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về "Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy...
Năm 2024, Ban Chấp hành TW, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra TW thi hành kỷ luật 68 cán bộ diện TW quản lý, trong đó lần đầu tiên kỷ luật 2 nguyên lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý việc sắp xếp tổ chức bộ máy phải giảm khâu trung gian, giảm đầu mối, song không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, quán triệt rõ đây là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Sáng 12.12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW...
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký ban hành văn bản số 141/KH-BCĐTKNQ18 ngày 6.12.2024 kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo phải tập trung hoàn thiện thể chế theo tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng” để nhanh chóng đưa chủ trương của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo về việc tổ chức Hội nghị Trung ương và họp Quốc hội bất thường (dự kiến trong tháng 2.2025) về sắp xếp tinh gọn bộ máy.
Sắp xếp tổ chức bộ máy gắn với giảm biên chế cán bộ, công chức, viên chức và cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, làm tốt công tác cán bộ là một trong những liều thuốc đủ mạnh để trị tình trạng cán bộ yếu kém, trị căn bệnh cán bộ làm việc hành chính, máy móc; tiêu cực, nhũng nhiễu.
Theo Thủ tướng, sắp xếp tinh gọn bộ máy là việc khó, thậm chí rất khó nhưng không làm không được và khó mấy cũng phải làm, vì hiện bộ máy còn cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, nhiều cấp hành chính, dẫn tới nhiều công việc ách tắc.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết lần sắp xếp tinh gọn bộ máy này sẽ làm từ trên xuống với phương châm “Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng," làm với tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng”...
Theo Tổng Bí thư, tinh giản không có nghĩa là cắt giảm một cách cơ học mà là loại bỏ những vị trí không cần thiết, giảm những công việc không hiệu quả, tập trung nguồn lực cho lĩnh vực then chốt.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là vấn đề rất cấp bách, bắt buộc phải làm, càng làm sớm càng có lợi cho dân, cho nước.
Phải có liều thuốc đủ mạnh để trị căn bệnh cán bộ làm việc hành chính, máy móc, tiêu cực, nhũng nhiễu, hành dân, hành doanh nghiệp…
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng đã công bố các vấn đề chung, kế hoạch triển khai và tiến độ tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tổng Bí thư nhấn mạnh việc tinh gọn tổ chức bộ máy đi đôi với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, không để cơ quan nhà nước là 'vùng trú an toàn' cho cán bộ yếu kém.
Bộ Chính trị xác định việc tổng kết Nghị quyết 18-NQ/TW và sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Cho rằng đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, phức tạp, nhạy cảm, trong khi thời gian không còn dài, Thủ tướng yêu cầu việc thực hiện phải thống nhất và quyết tâm rất cao.
Cho rằng đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, phức tạp, nhạy cảm, trong khi thời gian không còn dài, Thủ tướng yêu cầu việc thực hiện phải thống nhất và quyết tâm rất cao.
Trung ương đã cho ý kiến thống nhất cho hai đồng chí thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và khai trừ ra khỏi Đảng đối với 3 đồng chí nguyên Ủy viên Trung ương Đảng do có sai phạm.
Người Đô Thị trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm (ngày 5.11) về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "TINH - GỌN - MẠNH - HIỆU NĂNG - HIỆU LỰC - HIỆU QUẢ."
Sáng 31.10, thảo luận tại tổ, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, từ Đại hội XII, nghị quyết Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, phải sắp xếp, phải tinh gọn.