Với sự tham gia của các chuyên gia, cây bút, nhà báo: GS. Trần Văn Thọ, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Trương Quý, Phúc Tiến, Huỳnh Trọng Khang, PGS. Nguyễn Hồng Thục, TS. Trần Công Trục, Dương Văn Ni, Trần Trung Chính, Nguyễn Thế Thanh, Nguyễn Quốc Vương, GS. Nguyễn Sào Trung, PGS. Phạm Thế Anh, PGS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo, TS. Nguyễn Ngọc Hiếu, TS. Phạm Xuân Dũng, TS. Đào Văn Tú, Thượng Tùng, Trung Dũng, Trâm Anh, Hoài Phong, Người Già Chuyện, Mớ, Thủy Phạm, Lam Phong, Diễm Hạnh, Diệp Khuê, Tường Anh, Nguyễn Chí Linh,…
>> Hotline đặt báo & quảng cáo: 0909005730
Nhân vật ảnh bìa
Cây phát gạo tự động, sáng chế của Hoàng Tuấn Anh, làm đầy nồi cơm người nghèo trong những ngày giãn cách xã hội vì COVID-19. Tính đến nay, số lượng máy ATM gạo đã lên đến 60 trên cả nước.
Việc kinh doanh tạm gác, tập trung nguồn lực cho hoạt động cộng đồng. Những chiếc máy phát gạo tự động tiếp tục xuất xưởng. Nghĩa là sẽ có thêm gạo trút vào nồi cơm đồng bào trong cơn thắt ngặt. Còn “cây gạo” của Tuấn Anh, thách thức trùng trùng phía trước...
Thượng Tùng – Trung Dũng (thực hiện)
Tháng Tư của những tháng Tư (Nguyễn Vĩnh Nguyên). Rồi tháng Tư cũng đi qua. Mở đài báo ra, sẽ thấy hóa ra chúng ta đang sống một thời kỳ dồn nén của nhiều thời kỳ. Có tiền tuyến, có hậu phương, có cả những cuộc truy tìm dấu vết, có chiến dịch, có mớ ngôn từ đanh thép tưởng đã đắp tấm mền lâu rồi...
Lan tỏa ước mơ hòa bình với quá khứ (Phúc Tiến). Tại nước Úc xa xăm, tôi gặp một ông cụ hơn 80 tuổi, người Vĩnh Long, có hẳn một “bảo tàng” về chiến tranh Việt Nam tại nhà. Sau 45 năm và sắp hết đời người, các thế hệ “lâm chiến” có tạm lắng vinh quang hay hờn đau khi nhìn về tương lai con cháu và quê hương?
Đô thị đằng sau những thảm họa (PGS-TS. Nguyễn Hồng Thục). Đơn giản là chưa có dự báo mặt trái của đô thị và ngân sách dự phòng cho thảm họa, hay là sự hồn nhiên của thói vô trách nhiệm, hay thiếu tri thức và lương tâm với số mệnh hàng chục triệu dân đô thị và tài sản đời người của họ?
Du ký: Hoa trôi vẫn nở (Trần Trung Chính). Bên đường, dưới tán cây noong rậm rạp thâm u đã chen chúc lũ quạ tìm chốn ngủ, một nhà sư ngồi kiết già giữa cô quạnh. Khoảnh khắc ấy, tôi chợt thấy mình có một kiếp thơ bé ở đây, đang chân trần bám thummy mẹ đi vào một bình nguyên Phật giáo
Điều kỳ diệu của xã hội công dân (Nguyễn Thế Thanh). Nhà nước và xã hội công dân hoàn toàn có thể sát cánh bên nhau để chăm lo cho đất nước an toàn và phát triển. Sao lại không thể chứ, nếu biết lắng nghe, biết hợp tác và biết tôn trọng sự khác biệt.
Nhất tâm nhị tình (Nguyễn Trương Quý). Tôi vẫn nghi ngờ tính phổ quát của những câu chuyện đạo đức mà những vở chèo Quan Âm Thị Kính hay Lưu Bình - Dương Lễ đã xướng lên. Bằng chứng là cùng lúc, trong dân gian có những câu ca dao hay dân ca phải chăng hơn về chuyện ái tình “lạc đường”.
Công hàm phản đối Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc: Việt Nam tuyên bố đường ranh chủ quyền trên Biển Đông (Tiến sĩ Trần Công Trục). Theo luật pháp và thực tiễn quốc tế, sự im lặng, không có phản ứng gì trong thời gian 50 năm có nghĩa là quốc gia đó mặc nhiên từ bỏ chủ quyền và các quyền hợp pháp của mình. Vì vậy việc Việt Nam lưu hành công hàm phản đối công hàm của Trung Quốc là việc làm chính đáng, cần thiết, đúng thủ tục pháp lý.
Người Già Chuyện: Đại bá hay đại phá
Nước sạch cho đồng bằng sông Cửu Long: Góc nhìn của người bản địa (Dương Văn Ni). Cần tìm hiểu xem vì sao người dân phải ra vùng còn nhiều khó khăn như vậy để định cư? Và nếu họ đến nơi đây không phải để “làm giàu”, mà là để “sống qua ngày” thì nên hiểu vấn đề cần giải quyết không phải chỉ đơn giản là “thiếu nước”!
Bàn tròn trực tuyến: “Phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19”
Tác động của dịch bệnh tới các ngành kinh tế có sự khác biệt rất lớn. Bàn tròn trực tuyến của Người Đô Thị giới thiệu đến bạn đọc ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế, những doanh nhân - thành phần chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi đại dịch:
-Bước ngoặt toàn cầu hóa và chiến lược phát triển của Việt Nam (GS. Trần Văn Thọ)
-PGS-TS. Phạm Thế Anh: Chính sách hỗ trợ ảnh hưởng COVID-19 nên có trọng tâm hơn (Hoài Phong)
-Những khuyến nghị chính sách kinh tế thời hậu COVID-19. Người Đô Thị trích đăng báo cáo của Đại học Kinh tế Quốc dân gửi Chính phủ, các cơ quan bộ, ngành.
-Gói 62.000 tỷ đồng cần nhanh chóng giải ngân (PGS-TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo)
-Ông Đỗ Long, Tổng giám đốc Công ty Bita’s: Nguy càng nguy, chưa thấy cơ (Diệp Khuê)
- Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Phúc Sinh: Chúng tôi ưu tiên giải pháp “tự cứu mình” (Tường Anh)
Nghe Christophe ở Đà Lạt (Nguyễn Vĩnh Nguyên). Rồi cũng âm nhạc của thế hệ mà ta vẫn gọi nôm na là “nhạc Pháp thập niên sáu mươi bảy mươi” đó dần dần trở thành thứ “tâm nhạc” quen thuộc của một giai đoạn văn hóa đầy thanh lịch, giúp ta nhận ra không gian Đà Lạt được chưng cất vẹn nguyên…
Đi tìm “Đông phương mỹ nhân” (Lam Phong). Với tính cách, khí chất thuần khiết của cây trà shan, kỳ vọng cô sơn nữ trà shan Tà Xùa lại sẽ làm nên chuyện với trà ép bánh, như đã từng thể hiện qua các lần chinh chiến trong ngành trà thế giới…
Nghệ sĩ thích ứng với thời đại 4.0 (Trâm Anh). Khi NSND. Bạch Tuyết, năm nay đã 75 tuổi, đeo khẩu trang, “chế” lời vọng cổ từ một ca khúc của nghệ sĩ trẻ Lê Thiện Hiếu để hát về virus Corona, khán giả vô cùng hào hứng. YouTube, công nghệ đã gắn kết được nhiều thế hệ nghệ sĩ và tầng lớp khán giả…
Người tốt khó tìm, hy vọng dễ thấy (Huỳnh Trọng Khang). Đọc văn chương của Flannery O’Connor trong thời điểm hiện nay, cũng giống như đọc lại những dụ ngôn xưa cũ, để soi mình, để biết rằng vì sao cần phải tiếp tục sống, tiếp tục hy vọng, để có thể bước qua những thời khắc tăm tối nhất
Cơm chan mùi hoa nắng (tản văn Võ Diệu Thanh). Tôi chẳng nhớ gì nhiều chỉ nhớ màu vàng rộm của bông điên điển nở rực trong nắng trưa, rực tới chiều là xong một đời hoa mỏng mảnh. Một màu vàng tươi mới lộng lẫy…
Tranh truyện: Thừa nước đục thả cua (Mớ)
Đại dịch COVID-19 và cơ hội thay đổi cách thức phát triển đô thị (TS. Nguyễn Ngọc Hiếu). Lịch sử phát triển đô thị cho thấy cơ hội để thay đổi lớn thường chỉ đến sau những thất bại lớn.
Người lái xe buýt ở Kyoto (Thủy Phạm). Ở đất nước chế tạo ra rô bốt đầu tiên trên thế giới này, máy móc vẫn không thay thế cho con người.
Kỷ lục gia thiện nguyện Châu Thành Toàn: Kiên trì đánh thức những hành động tử tế (Trung Dũng). Nhân dịp ra mắt cuốn sách mới cũng như nhận kỷ lục Top những người có thời gian làm thiện nguyện lâu nhất do Trung tâm Kỷ lục Guinness Việt Nam công nhận, Châu Thành Toàn chia sẻ góc khuất của công việc này.
Nghịch lý “phát triển toàn diện” trong giáo dục Việt Nam (Nguyễn Quốc Vương). Học sinh Việt Nam cho dù tốt nghiệp THPT sau 12 năm học vẫn lúng túng trước cuộc sống và thiếu những kỹ năng cơ bản.
Santo Domingo - nơi Tân thế giới được mở ra (Nguyễn Chí Linh). Bước qua những nẻo đường được dán bằng những viên đá cuội có từ thế kỷ XVI, cứ ngỡ mình đang lọt vào một thành phố cổ xưa của xứ “bò tót”, nhưng hương thơm từ thịt heo chiên, ly khóm ép, que kem thơm bán dạo lại đưa tôi quay về thực tại với vùng biển Caribe…
Dự án cộng đồng "Thị dân sống khỏe: đối diện ung thư"
-Tránh lãng phí, sai lệch khi tầm soát ung thư (GS-TS-BS. Nguyễn Sào Trung). Chọn lựa, chỉ định xét nghiệm nào phải tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, tiền sử bệnh, bệnh sử của những người cùng huyết thống, tình trạng sức khỏe hiện tại của mỗi người.
-Ý Lan: “Nếu chẳng may ung thư, hãy tập chấp nhận” (Diễm Hạnh). Danh ca Ý Lan đã có hơn 17 năm trị khỏi ung thư vú. Thấu cảm với những người mắc căn bệnh này, Ý Lan đã cùng một số bằng hữu lập hội thiện nguyện Y Lan Sweet Dream Foundation để giúp đỡ phụ nữ Việt Nam vững vàng hơn trong quá trình trị liệu…
-Chăm sóc người ung thư giữa đại dịch (TS-BS. Phạm Xuân Dũng)
-Ăn thực dưỡng có phòng ngừa ung thư? (TS-BS. Đào Văn Tú)
Cùng nhiều thông tin đời sống đô thị thú vị khác, Người Đô Thị số 96 với giá bán: 21.600 đồng, phát hành rộng rãi trên các sạp báo toàn quốc từ ngày 27.4.
Trân trọng mời bạn đọc,
Người Đô Thị
>> Hotline đặt báo & quảng cáo: 0909005730
Danh sách các đại lý, sạp báo bán Tạp chí Người Đô Thị
TP.HCM:
+ Phòng phát hành Người Đô Thị: 386/55 Lê Văn Sỹ, phường 14, quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 0909005730 (Hồng Nhung)
+ Tại Đường sách Nguyễn Văn Bình: Nhà xuất bản Tổng Hợp; Đại Học Hoa Sen
Hà Nội:
+ Đại diện phát hành của Tạp chí Người Đô Thị tại Hà Nội - Điện thoại: 0989.965.802 (Chị Lệ Quyên); hoặc mua trực tiếp tại 71 Hàng Trống và trước cổng Tòa soạn báo Nhân Dân.
Đà Nẵng:
+ Đại lý phát hành ở số 10 Yên Bái, Q Hải Châu, Đà Nẵng. Điện thoại: 0913494640 (Anh Đặng Văn Lượng)
Tại các khu vực khác: có thể đặt mua ở các cơ sở bưu điện trên toàn quốc, mã đặt báo Người Đô Thị là C873, do công ty phát hành báo chí Trung ương thực hiện (Điện thoại hỗ trợ: 0243.9347863).
DANH SÁCH SẠP BÁO Ở TP.HCM |
||||
STT |
TÊN SẠP |
ĐỊA CHỈ |
ĐƯỜNG |
QUẬN |
1 |
Anh Trước |
114 |
Bùi Thị Xuân |
1 |
2 |
Anh Ngọc |
122 |
Bùi Thị Xuân |
1 |
3 |
Chị Thủy |
75H |
Bùi Thị Xuân |
1 |
4 |
Cô Ngà |
127 |
Điện Biên Phủ |
1 |
5 |
Nguyễn Thị Hòa |
51 |
Huỳnh Khương Ninh |
1 |
6 |
Cô Nguyệt |
37 |
Mạc Đỉnh Chi |
1 |
7 |
Chị Hòa |
114 |
Nguyễn Du |
1 |
8 |
Chị Hương |
221 |
Nguyễn Thị Minh Khai |
1 |
9 |
Lê Thị Thu Trang |
67 |
Trần Khắc Chân |
1 |
10 |
Minh Cảnh |
18/53 |
Trần Khánh Dư |
1 |
11 |
Hòang Ngân Hà |
23 |
Bàn Cờ |
3 |
12 |
Nguyễn Thị Loan |
57 |
Cư Xá Đô Thành |
3 |
13 |
Cô Thủy |
69 |
Cư Xá Đô Thành |
3 |
14 |
Phi Thị Thúy Nga |
293 |
Điện Biên Phủ |
3 |
15 |
Nguyễn Thanh Sơn |
19 |
Huỳnh Tịnh Của |
3 |
16 |
Nguyễn Hữu Khôi |
2 |
Kỳ Đồng |
3 |
17 |
Chị Linh |
400 |
Lê Văn Sỹ |
3 |
18 |
Trần Thị Hồng Tuyết |
413/16 |
Lê Văn Sỹ |
3 |
19 |
Ngô Viết Luyện |
429/2 |
Lê Văn Sỹ |
3 |
20 |
Đinh Thị Nga |
157 |
Lý Chính Thắng |
3 |
21 |
Chị Thúy |
130 |
Nguyễn Đình Chiểu |
3 |
22 |
Chị Hương |
310 |
Nguyễn Đình Chiểu |
3 |
23 |
Chị Thoa |
451 |
Nguyễn Đình Chiểu |
3 |
24 |
Trọng Liêm |
498 |
Nguyễn Đình Chiểu |
3 |
25 |
Anh Sơn |
306 |
Nguyễn Thị Minh Khai |
3 |
26 |
Chị Huệ |
416 |
Nguyễn Thị Minh Khai |
3 |
27 |
Chị Xuân |
236 |
Nguyễn Thượng Hiền |
3 |
28 |
Anh Hùng |
17 |
Phạm Ngọc Thạch |
3 |
29 |
Chị Liên |
61 |
Trần Quang Diệu |
3 |
30 |
Nguyễn Thị Ngọc Yến |
175 |
Trần Quốc Thảo |
3 |
31 |
Phan Thị Huệ |
179 |
Trần Quốc Thảo |
3 |
32 |
Vũ Xuân Trường |
183 |
Trần Quốc Thảo |
3 |
33 |
Nguyễn Quốc Hưng |
9A |
Trần Văn Đang |
3 |
34 |
Cô Chính |
126 |
Võ Thị Sáu |
3 |
35 |
Trần Kim Thoa |
2 |
Chung cư Phan Văn Trị |
5 |
36 |
Nguyễn Văn Bảo |
83 |
Nguyễn Duy Dương |
5 |
37 |
Nguyễn Thị Hoa |
kios 18 |
Nguyễn Tri Phương |
5 |
38 |
Nguyễn Thị Năm |
246 |
Bà Hạt |
10 |
39 |
Hứa Lan |
13 Lô A |
Bà Hạt |
10 |
40 |
Hồ Thủy Trân Châu |
183 |
Ba Tháng Hai |
10 |
41 |
Lương Thị Kim Hoa |
403 |
Cách Mạng Tháng Tám |
10 |
42 |
Nguyễn Hoàng Minh |
281 |
Hòa Hảo |
10 |
43 |
Đinh Thị Tư |
8 |
Hòa Hưng |
10 |
44 |
Chị Hải |
272 |
Ngô Quyền |
10 |
45 |
Anh Thông |
31 |
Sư Vạn Hạnh |
10 |
46 |
Chú Hùng |
50 |
Thanh Thái |
10 |
47 |
Anh Hậu |
29 |
Thành Thái |
10 |
48 |
Lê Thị Lan |
130 |
Trần Nhân Tôn |
10 |
49 |
Nguyễn Minh Giảng |
3 Bis |
Trường Sơn |
10 |
50 |
Trương Huệ Kiều |
526 |
Vĩnh Viễn |
10 |
51 |
Lan |
103 |
Âu Cơ |
11 |
52 |
Trần Thị Thanh |
52/5 |
Cư xá Lữ Gia |
11 |
53 |
Anh Tâm |
322 |
Lãnh Binh Thăng |
11 |
54 |
Trần Mỹ Lan |
Đ/d 347 |
Lê Đại Hành |
11 |
55 |
Chị Nga |
151 |
Lý Thường Kiệt |
11 |
56 |
Nguyễn Hữu Anh Đào |
76 |
Bạch Đằng |
Bình Thạnh |
57 |
Nguyễn Thị Hồng Đào |
89 |
Bùi Đình Túy |
Bình Thạnh |
58 |
Cô Lan |
1A1 |
Chung cư Miếu Nổi |
Bình Thạnh |
59 |
Anh Hưng |
232 |
Chu Văn An |
Bình Thạnh |
60 |
Cô Hảo |
39 |
Điện Biên Phủ |
Bình Thạnh |
61 |
Nguyễn Thành Long |
628 |
Điện Biên Phủ |
Bình Thạnh |
62 |
Trang Hạ Thu Hồng |
036/9A |
Điện Biên Phủ |
Bình Thạnh |
63 |
Võ Thị Thu Hà |
8 |
Đinh Bộ Lĩnh |
Bình Thạnh |
64 |
Lê Dung |
19 |
Hoàng Hoa Thám |
Bình Thạnh |
65 |
Cô Nhi |
123 |
Hoàng Hoa Thám |
Bình Thạnh |
66 |
Đinh Thị Ngọc Oanh |
35 |
Huỳnh Đình Hai |
Bình Thạnh |
67 |
Cô Tân |
4 |
Lê Quang Định |
Bình Thạnh |
68 |
Chị Sương |
47 |
Lê Quang Định |
Bình Thạnh |
69 |
Chú Nhân |
91 |
Lê Quang Định |
Bình Thạnh |
70 |
Trúc Giang |
249 |
Lê Quang Định |
Bình Thạnh |
71 |
Nguyễn Thị Bích |
486 |
Lê Quang Định |
Bình Thạnh |
72 |
Chú Bảy |
160/40/1 |
Ngô Đức Kế |
Bình Thạnh |
73 |
Nguyễn Ngọc Dũng |
38 |
Nguyễn Huy Lượng |
Bình Thạnh |
74 |
Cô Dung |
5 |
Nơ Trang Long |
Bình Thạnh |
75 |
Lê Thị Tố Nga |
15 |
Nơ Trang Long |
Bình Thạnh |
76 |
Nguyễn Thị Ngọc Mai |
54 |
Nơ Trang Long |
Bình Thạnh |
77 |
Chị Kim |
3 |
Thanh Đa |
Bình Thạnh |
78 |
Anh Khánh |
60 |
Trần Bình Trọng |
Bình Thạnh |
79 |
Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
32 |
Trần Kế Xương |
Bình Thạnh |
80 |
Chi Phụng |
57 |
Vạn Kiếp |
Bình Thạnh |
81 |
Phan Nhơn Luân |
62 |
Vũ Tùng |
Bình Thạnh |
82 |
Nguyễn Huỳnh Lân |
160 |
Xô Viết Nghệ Tĩnh |
Bình Thạnh |
83 |
Cô Kiều |
292 |
Xô Viết Nghệ Tĩnh |
Bình Thạnh |
84 |
Nguyễn Thị Thu Thảo |
019 Bis |
Đặng Văn Ngữ |
Phú Nhuận |
85 |
Nguyễn Thành Công |
150/3 |
Đặng Văn Ngữ |
Phú Nhuận |
86 |
Chị Trang |
47A |
Hoa Lan |
Phú Nhuận |
87 |
Nguyễn Thị Hằng |
8 |
Hoàng Minh Giám |
Phú Nhuận |
88 |
Cô Duyên |
37 |
Huỳnh Văn Bánh |
Phú Nhuận |
89 |
Nguyễn Thị Minh Khiết |
60 |
Huỳnh Văn Bánh |
Phú Nhuận |
90 |
Đinh Thị Ngọc Phụng |
425 |
Huỳnh Văn Bánh |
Phú Nhuận |
91 |
Thanh Thúy |
179 |
Lê Văn Sỹ |
Phú Nhuận |
92 |
Chị Hoa |
95A |
Nguyễn Đình Chiểu |
Phú Nhuận |
93 |
Trần Thị Thanh |
404 |
Nguyễn Kiệm |
Phú Nhuận |
94 |
Lục Thị Mỹ |
430 |
Nguyễn Kiệm |
Phú Nhuận |
95 |
Liêm |
99 |
Phan Đăng Lưu |
Phú Nhuận |
96 |
Phạm Thị Minh Phi |
165B |
Phan Đăng Lưu |
Phú Nhuận |
97 |
Nguyễn Thanh Nhã |
43 |
Phùng Văn Cung |
Phú Nhuận |
98 |
Nguyễn Ngọc Nga |
13 |
Thích Quảng Đức |
Phú Nhuận |
99 |
Nguyễn Nam Dương |
169 |
Thích Quảng Đức |
Phú Nhuận |
100 |
Huỳnh Văn Mai |
120/66 |
Thích Quảng Đức |
Phú Nhuận |
101 |
Chị Nguyệt |
136B |
Trần Kế Xương |
Phú Nhuận |
102 |
Lê Văn Ngà |
182/3 |
Trần Kế Xương |
Phú Nhuận |
103 |
Cô Trân |
245/3 |
Trần Kế Xương |
Phú Nhuận |
104 |
Ngô Thị Mộng Tuyền |
136 |
Trần Khắc Chân |
Phú Nhuận |
105 |
Trần Văn Tiến |
40 |
Trương Quốc Dung |
Phú Nhuận |
106 |
Chị Hồng |
88/33 |
Ba Vân |
Tân Bình |
107 |
Chị Ngân |
207 |
Bành Văn Trân |
Tân Bình |
108 |
Ngô Thị Thy |
18 |
Bàu Cát |
Tân Bình |
109 |
Anh Hiền |
106 |
Đất Thánh |
Tân Bình |
110 |
Phan Ngọc |
123 |
Đồng Đen |
Tân Bình |
111 |
Văn Phương |
205 |
Đồng Đen |
Tân Bình |
112 |
Chi Bi |
4 |
Hồng Hà |
Tân Bình |
113 |
Chị Hạnh |
1007/10 |
Lạc Long Quân |
Tân Bình |
114 |
Chị Loan |
236 |
Lê Văn Sỹ |
Tân Bình |
115 |
Anh Mười |
71 |
Nguyễn Bặc |
Tân Bình |
116 |
Nguyễn Kỳ Nam |
Đd 198 |
Nguyễn Hồng Đào |
Tân Bình |
117 |
Chị Thoan |
K 300 |
Nguyễn Minh Hoàng |
Tân Bình |
118 |
Chị Thương |
K 300 |
Nguyễn Minh Hoàng |
Tân Bình |
119 |
Ngọc Hoài |
326A.1 |
Nguyễn Trọng Tuyển |
Tân Bình |
120 |
Đỗ Thái Sơn |
74 |
Ni Sư Huỳnh Liên |
Tân Bình |
121 |
Chị Liễu |
175 |
Ni Sư Huỳnh Liên |
Tân Bình |
122 |
Quách Tất Thành |
165 |
Phạm Văn Hai |
Tân Bình |
123 |
Ngô Thị Huỳnh |
246 |
Trần Mai Ninh |
Tân Bình |
124 |
Chị Nga |
337 |
Trường Chinh |
Tân Bình |
125 |
Huỳnh Thị Phương Loan |
1 |
Trương Công Định |
Tân Bình |
126 |
Nguyễn Thị Giang |
88/2 |
Vườn Lan |
Tân Bình |
DANH SÁCH SẠP BÁO Ở HÀ NỘI |
||||
STT |
TÊN SẠP |
ĐỊA CHỈ |
ĐƯỜNG |
QUẬN |
1 |
Sạp Hoa Long |
71C |
Hàng Trống |
Hoàn Kiếm |
2 |
Sạp Phán, Dũng |
71B |
Hàng Trống |
Hoàn Kiếm |
3 |
Sạp Chị Vĩnh |
Trước toà soạn Báo Nhân Dân |
ngã 3 Nhà Thờ - Hàng Trống |
Hoàn Kiếm |
4 |
Sạp Hà Oanh |
Cạnh Thông tấn xã Việt Nam |
Lý Thường Kiệt - Phan Huy Chú |
Hoàn Kiếm |